HƯỚNG DẪN LÀM TỎI MỌC MẦM PHÒNG CHỐNG 14 LOẠI TẾ BÀO UNG THƯ06:36

HƯỚNG DẪN LÀM TỎI MỌC MẦM PHÒNG CHỐNG 14 LOẠI TẾ BÀO UNG THƯ. Các nhà nghiên cứu còn chỉ ra rằng các chất chiết xuất từ tỏi mọc mầm được 5 ngày có tính chống oxy hóa mạnh nhất.

Một nghiên cứu, được tài trợ bởi Viện Quy hoạch và Đánh giá công nghệ của Hàn Quốc, và được xuất bản trong tạp chí Agricultural and Food Chemistry, cho thấy rằng việc ăn mầm tỏi thường xuyên liệu có thể cung cấp nhiều lợi ích sức khỏe, chẳng hạn như:
– Ổn định hóa huyết áp và cholesterol trong máu
– Làm giảm nguy cơ bệnh tim, hạn chế cơn đau tim và đột quỵ
– Giảm nguy cơ viêm xương khớp
– Ngăn ngừa 14 loại tế bào ung thư, trong đó có ung thư tuyến tiền liệt, não và ung thư phổi
– Chống lại các vi khuẩn kháng thuốc
Do đó, bạn nên dùng mầm tỏi để tận dụng khả năng chống oxy hóa của loài thực vật này. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta bỏ ăn tỏi củ và chỉ ăn tỏi mọc mầm vì tỏi củ cũng rất tốt, nó tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng cường sức khỏe tim mạch, có đặc tính kháng viêm mạnh mẽ, và ức tế bào ung thư.
Cách trồng và ăn mầm tỏi:
Cách 1:
– Sau khi mua tỏi về, bạn chọn vài củ to, già và khỏe mạnh để riêng ra để nuôi mầm tỏi.
– Lấy 1 cái khay nhựa, trải một lớp bông hay vải ẩm bên dưới, xếp tỏi lên trên, rễ hướng xuống mầm hướng lên, để nơi thoáng mát.
– Hàng ngày, bạn dùng bình xịt phun sương phun đều lên khay tỏi cho ẩm (chú ý không làm tỏi bị ướt đẫm nước sẽ gây úng hỏng).
Cách 2:
– Đổ 1 lớp nước ngập rễ tỏi vài milimet, đặt củ tỏi vào. Tuy nhiên 1 số củ có nguy cơ úng nếu bạn làm cách này.
– Ngày đầu tiên mầm tỏi nhú lên, bạn đánh dấu là ngày 1.
5 ngày sau, bạn cắt mầm tỏi đó để thêm vào các món ăn như một thứ gia vị bình thường, tương tự việc sử dụng hành lá. Khi tỏi nảy mầm nữa, bạn lại đánh dấu là ngày 1, đến ngày 5 lại cắt tiếp, cứ thế cho đến khi tỏi già cỗi hết khả năng mọc mầm chúng ta sẽ làm mẻ khác

Tuy tỏi có rất nhiều tác dụng trong chữa bệnh nhưng việc tiêu thụ nó lại được khuyến cáo với một số người.
Những người không nên ăn tỏi
1. Người bị bệnh về mắt
2. Bệnh nhân viêm gan
3. Người bị bệnh tiêu chảy
4. Người bị bệnh thận

Hãy bấm nút Đăng ký (subscribe) để luôn được cập nhật những thông tin kiến thức khoa học về sức khỏe mới nhất. Và đừng quên Like, share video cho gia đình, bạn bè và người thân.

Trân trọng cảm ơn quý vị đã dành thời gian ghé thăm kênh Kiến Thức Khoa Học Về Sức Khỏe.

Enjoyed this video?
"No Thanks. Please Close This Box!"